(GenK.vn) - Chiến tranh Lạnh đã chứng kiến cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô không chỉ trên mặt đất, dưới biển, trên bầu trời mà còn cả trong vũ trụ
Trong những năm 1960-1980 Liên Xô đã thực hiện một số lượng lớn các thử nghiệm đối với vệ tinh được trang bị vũ khí. Trong suốt thời gian này các loại vũ khí như tên lửa đạn đạo, hệ thống phòng thủ tên lửa, vệ tinh quân sự (bao gồm cả các loại mang vũ khí) của Liên Xô đã gây sự lo lắng cho người Mỹ. Điều này buộc người Mỹ phải bắt đầu xây dựng hệ thống vũ khí tiêu diệt vệ tinh cững như đánh chặn tên lửa đạn đạo.
Star War là chương trình thuộc “Chiến lược phòng thủ” được công bố bởi tổng thống Ronald Reagan (1983).
Mỹ có nhiều dự án kỳ lạ với trạmchiến đấu trong không gian sử dụng động năng, năng lượng của tia laser cũng như năng lượng của các tia hạt.
Các vệ tinh cơ động của Liên Xô, với tên gọi là Polyot-1A và Polyot -2 được dùng để tiêu diệt các vệ tinh do thám của Mỹ.
NPO Energia là "một trạm tên lửa quân sự trong không gian được trang bị vũ khí laser và tên lửa.
Tên lửa đánh chặn.
Trạm không gian dùng để phá hủy các mục tiêu trên mặt đất sử dụng các mô-đun là tên lửa đạn đạo hoặc các loại phi thuyền.
Một phi thuyền chứa đầu đạn hạt nhân.
Chiếc phi thuyền dài 40 m, đường kính 4,1 m, trọng lượng xấp xỉ 95 tấn.
Các kỹ sư Nga đã phát triển các phi thuyền quân sự có thể bao quát toàn cầu. Một chiếc phi thuyền như vậy cần phải có một nguồn điện hạt nhân 150-500 kW. Sức mạnh như vậy sẽ cho phép nó giám sát vùng lãnh thổ và tầng khí quyển cung cấp những thông tin đặc biệt trong các cuộc xung đột vũ trang. Ngoài ra nó cũng có thể thực hiện nhiệm vụ tiêu diệt các mục tiêu khác.
Theo Soha
NỔI BẬT TRANG CHỦ
Cận cảnh độc quyền Galaxy S25 Edge trực tiếp tại Mỹ: Phiên bản siêu mỏng của Galaxy S25 Ultra
Galaxy S25 Edge đã có màn ra mắt đầy bất ngờ, mặc dù chưa chính thức được bán ra.
Đây là Galaxy S25 Ultra: Galaxy AI tiếng Việt “như con người”, thiết kế mới với viền màn hình siêu mỏng, chip Snapdragon 8 Elite for Galaxy, giá từ 33.9 triệu đồng