Trung Quốc phóng tàu thí nghiệm Thiên Cung 2 để chuẩn bị lắp ráp trạm vũ trụ năm 2020

    Kushman,  

    Thiên Cung 2 đã rời khỏi tên lửa Trường Chinh sau 10 giờ tối giờ địa phương (14 giờ giờ quốc tế từ khu vực phóng tại JiuQuan nằm ở sa mạc Gobi. Tàu Thuần Châu 11 sẽ mang theo 2 phi hành gia và nhập tàu với Thiên Cung 2 trong tháng tới.

    Trung Quốc đã phóng thành công trạm vũ trụ thử nghiệm thứ 2. Buổi phóng thành công thể hiện sự phát triển ngày càng tiến bộ của chương trình vũ trụ được tài trợ bởi quân đội với mục đích gửi tàu lên sao Hỏa trong tương lai. Thiên Cung 2 được phóng vào vũ trụ tối thứ 5 trên tên lửa Trường Chinh 7 từ trạm phóng vệ tinh Jiuquan nằm ở rìa sa mạc Gobi vùng Bắc Trung.

     Tiên Cung 2 đã rời khỏi tên lửa Trường Chinh sau 10 giờ tối giờ địa phương.

    Tiên Cung 2 đã rời khỏi tên lửa Trường Chinh sau 10 giờ tối giờ địa phương.

    Kế hoạch trong tháng tiếp theo là phóng tàu Thuần Châu 11 với hai phi hành gia nhằm kết nối trạm vũ trụ và ở đó trong một tháng. Trạm vũ trụ với tên gọi dịch ra là ‘Cung điện thần tiên’, được cho là bước tiến lớn trong kế hoạch bay tới sao Hỏa vào khoảng cuối thập kỉ tới. Trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc, Tiên Cung 1, được phóng lên vào tháng 9 năm 2011 và chính thức dừng công tác đầu năm nay, sau khi đã tiếp nhận 3 tàu vũ trụ.

    Trung Quốc cho rằng chương trình vũ trụ của đất nước này có mục đích hòa bình, nhưng bộ quốc phòng Mỹ cho rằng những tiềm năng vũ trụ ngày càng phát triển của Trung Quốc vốn có mục đích chống lại các thế lực thù địch sử dụng vũ khí vũ trụ trong các cuộc khủng hoảng.

    Trong một chuyến bay vào năm 2013, 3 phi hành gia Trung Quốc đã dành 15 ngày bay quanh quỹ đạo và nhập tàu với Thiên Cung 1. Thiên Cung 2 đã rời khỏi tên lửa Trường Chinh sau 10 giờ tối giờ địa phương (14 giờ giờ quốc tế từ khu vực phóng tại JiuQuan nằm ở sa mạc Gobi. Tàu Thuần Châu 11 sẽ mang theo 2 phi hành gia và nhập tàu với Thiên Cung 2 trong tháng tới.

     Tàu Thuần Châu 11 sẽ mang theo 2 phi hành gia và nhập tàu với Tiên Cung 2 trong tháng tới.

    Tàu Thuần Châu 11 sẽ mang theo 2 phi hành gia và nhập tàu với Tiên Cung 2 trong tháng tới.

    Các phi hành gia sẽ ở lại Thiên Cung 2 khoảng 1 tháng để kiểm tra hệ thống, nạp nhiên liệu và thực hiện các thí nghiệm y tế,… Trung Quốc thực hiện chuyến bay vào vũ trụ có người lái lần đầu vào năm 2003, trở thành quốc gia thứ 3 chỉ sau Nga và Mỹ thành công trong việc gửi người lên vũ trụ. Kể từ đó đến nay, Trung Quốc đã thành công đáp xe thám hiểm không người lái Thỏ Ngọc lên Mặt Trăng.

    Các nhà cầm quyền cho biết một kế hoạch đưa người lên thám hiểm Mặt Trăng sẽ có thể sớm có mặt trong chương trình vũ trụ. Trung Quóc hoàn toàn có thể bắt đầu xây dựng trạm vũ trụ đầu năm sau, theo Zhou Jianping, trưởng kĩ sư chương trình thám hiểm vũ trụ. ‘Sau khi thử nghiệm thành công, Trung Quốc sẽ bắt đầu lắp ráp trạm vũ trụ riêng.’

    Trạm vũ trụ này sẽ hoạt động hiệu quả hơn cả trạm vũ trụ quốc tế và xử lí nhiều ‘dữ liệu hơn’. Trung Quốc sẽ phóng mô-đun trung tâm cho trạm vũ trụ này trong khoảng năm 2018, phục vụ cho một trạm vũ trụ hoạt động lâu dài vào năm 2022, theo một quan chức cấp cao cho biết vào tháng Tư.

     Trung Quóc hoàn toàn có thể bắt đầu xây dựng trạm vũ trụ đầu năm sau, theo Zhou Jianping, trưởng kĩ sư chương trình thám hiểm vũ trụ.

    Trung Quóc hoàn toàn có thể bắt đầu xây dựng trạm vũ trụ đầu năm sau, theo Zhou Jianping, trưởng kĩ sư chương trình thám hiểm vũ trụ.

    Trung Quốc bị cấm tham gia trạm vũ trụ quốc tế, đa phần do các quan ngại từ phía Mỹ về các rủi ro an ninh đến từ quân đội ngày càng hung hãn của Trung Quốc. Chương trình vũ trụ của Trung Quốc lên kế hoạch tới 20 chuyến bay trong năm nay, đúng vào thời điểm Mỹ và các quốc gia khác đang có nhiều mối quan tâm khác hơn là vũ trụ.

     Trung Quốc bị cấm tham gia trạm vũ trụ quốc tế, đa phần do các quan ngại từ phía Mỹ về các rủi ro an ninh đến từ quân đội ngày càng hung hãn của Trung Quốc.

    Trung Quốc bị cấm tham gia trạm vũ trụ quốc tế, đa phần do các quan ngại từ phía Mỹ về các rủi ro an ninh đến từ quân đội ngày càng hung hãn của Trung Quốc.

    Trung Quốc cũng đang phát triển tên lửa đẩy nặng Trường Chinh 5 để phóng các bộ phận khác của Thiên Cung 2 và các khối hàng lớn khác. Quốc gia này dự định gửi một xe thám hiểm lên sao Hỏa vào năm 2020, nhằm đạt được thành tích của tàu Viking 1 của Mỹ từ 4 thập kỉ trước. Trung Quốc đang nỗ lực phát triển về vũ trụ để phục vụ cho quân đội và các mục đích thương mại, khoa học, nhưng tới khi có thể vượt qua được Mỹ và Nga thì Trung Quốc vẫn còn xa.

    Xe thám hiểm Thỏ Ngọc hạ cánh trên mặt trăng vào cuối năm 2013, được người dân đất nước đón nhận nồng nhiệt, nhưng sớm thất bại do các sự cố kĩ thuật.

    Tin cùng chuyên mục
    Xem theo ngày